Cây lương thực là những loài cây được sử dụng để cung cấp năng lượng và tinh bột ở trong mỗi bữa ăn mà không thể thiếu. Từ bài viết này, người đọc sẽ biết rõ hơn những lợi ích khác và đồng thời biết cách để chăm sóc, trồng trọt loài cây này.
Khái quát một thông tin về cây lương thực
Hiện nay, khi nói về cây lương thực thì đã không quá xa lạ đối với mọi người, đặc biệt với những người nông dân. Có thể nói loài cây này còn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống của con người và đặc biệt về lĩnh vực kinh tế và sản xuất. Sản xuất lương thực là tiêu đề trong chính trong sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế quan trọng khách.
Bên cạnh cung cấp dưỡng chất cho con người, các loài cây này còn được dùng để sản xuất, dự trữ và giao dịch buôn bán. Điều này làm cho kinh tế nước nhà ngày càng tăng và đồng thời tăng cơ hội việc làm, thu nhập của người dân. Đặc biệt giúp cho người dân thoát cảnh đói khổ khi chống lũ lụt và thiên tai.
Cây lương thực được chia thành những loại cây nào?
Hiện nay, ở Việt Nam cây cung cấp lương thực được chia thành 2 loại chính đó là nhóm cây có hạt và nhóm cây củ có bột. Nhóm cây có hạt là những cây khi trồng sẽ lấy hạt để sản xuất lương thực cung cấp trong đời sống con người như lúa gạo, bắp, lúa mì, đại mạch, yến mạch,.. Còn nhóm cây củ có bột là những cây được trồng để lấy củ như sau sắn, khoai lang, khoai tây.
Các giống cây làm lương thực phổ biến tại Việt Nam
Dưới đây là một số loài cây trồng lấy quả được trồng trọt nhiều nhất ở Việt Nam.
Thứ nhất là về cây lúa nước
Lúa nước không phải loài cây không quá xa lạ với mọi người, những hạt cơm thường ngày trong bữa ăn chính là từ những cây lúa nước. Vì vậy không bất ngờ khi lúa nước trở thành trong những cây cung cấp lương thực chính của thế giới. Loài cây này bắt nguồn từ các vùng nhiệt đới cận nhiệt đới ở các khu vực Đông Nam Á và Châu Phi. Trong cơ thể người thì loài cây này cung cấp 1:5 toàn bộ lượng calo.
Thứ hai là về cây ngô
Ngô cũng được coi là những cây cung cấp lương thực quan trọng chỉ đứng sau cây lúa nước và lúa gạo. Ở Mỹ là nơi sản xuất số lượng ngô cực kỳ lớn hàng đầu thế giới so với các nước khác. Cây ngô là thực phẩm nổi tiếng ở Việt Nam như ngô luộc hoặc ngô nướng. Giá thành của một trái ngô cũng không phải là số tiền nhỏ, mặc dù như vậy loài cây cũng được nhiều người yêu thích.
Thứ ba là về khoai tây
Khoai tây được biết là loài cây công nghiệp ngắn ngày thuộc dạng củ. Khoai tây bắt nguồn từ Peru, với hiện nay thì dạng cây này đã được du nhập các khu vực khác trên thế giới như các khu vực ở Châu Âu và sau đó dần dần du nhập vào các nước khác. Bên cạnh đó khoai tây dùng đến chế biến đồ ăn, bánh khoai tây, bột…
Thứ tư là về cây lương thực lúa mì
Lúa mì hay còn được gọi là tiểu mạch, được bắt nguồn từ những loài cỏ từ khu vực Levant và sau khi đã được thuần dưỡng thì lúa mì được gieo trồng ở khu vực trên thế giới. Ở Việt Nam hạt lúa mì được sử dụng để làm bột mì và sau đó từ bột mì người ta đã sản xuất ra các loại thực phẩm như bánh mì, mì sợi, bánh kẹo. Và lúa mì còn được sử dụng để lên men thành rượu, bia hoặc những nhiên liệu sinh học.
Thứ năm cây lương thực sắn
Sắn là những loài cây có khả năng sống lâu năm, thuộc trong những họ thầu dầu Euphorbiaceae. Cây sắn có chiều cao từ 2m đến 3m, có đường kính khá lớn từ 50 – 100cm. Rễ của chúng phát triển và trở thành củ tích tụ thành tinh bột, chính là củ sắn mà bạn đã thấy. Thời gian sinh trưởng của sắn vào thời gian 6 đến 12 tháng và ở điều kiện sống khác thì củ có thể sinh trưởng đến 18 tháng.
Một số kỹ thuật trồng cây lương thực
Để trồng cây cung cấp lương thực hiệu quả thì nông dân cần phải tìm hiểu những kỹ thuật cơ bản. Tại đây sẽ cung cấp cho bạn một số kỹ thuật về loài cây này đạt có kết quả tốt.
Kỹ thuật làm đất trồng cây lương thực
Để chuẩn bị đất trước khi trồng cây thì bạn cần nên chú ý như sau đất phải thoát nước, lựa chọn đất tơi xốp, màu mỡ và có nhiều vi sinh vật có lợi. Và sau đó đào hố đất có chiều cao phù hợp các loại cây khác như cây khoai lang từ 35 – 45cm và cây ngô từ 18 – 20cm. Lưu ý trong đất thì độ PH luôn phải giữ ở mức độ trung bình.
Bón phân cho cây l
Cần phải có chế độ bón phân hợp lý và vừa mức, không được quá nhiều và không nên quá ít. Nên ưu tiên bón phân đạm, phân kali, phân chuồng đã được ủ và đồng thời cung cấp phân vi sinh vật công nghiệp đến bổ sung đất tốt hơn. Lưu ý mỗi loài cây này sẽ có những chế độ bón phân riêng và nên thực hiện bón phân theo định kỳ đến có thể bổ sung được dinh dưỡng cho cây trồng.
Tưới nước cho cây lương thực
Sau khi bón phân thì bạn nên tưới cho cây một lượng nước vừa đủ để phân có thể hòa tan trong đất nhanh hơn. Nước là một trong thành phần quan trọng trong sự phát triển của cây nên mọi người có thể chia nhỏ thời gian tưới cây, để đất luôn được giữ ẩm. Với những cây non thì việc tưới nước như vậy sẽ giúp rễ cây nhanh chóng được mọc nhanh và cằm trên mặt đất chắc hơn.
Phòng ngừa sâu bọ gây bệnh cho cây lương thực
Khi trồng cây thì việc bị sâu bọ tấn công là điều hiển nhiên, vì vậy bạn cần có những trang bị để phòng ngừa sâu bệnh. Trước khi trồng cây, thì nên loại bớt các nấm bệnh trong đất để ngăn cản sự phát bệnh trong cây.
Lựa chọn giống cây tốt để có khả năng chống chịu được sâu bệnh. Gieo giống cây vào những giai đoạn mà sâu bệnh chưa phát triển mạnh. Bên cạnh đó không ngừng cung cấp phân bón cho cây để tăng khả năng chống được sâu bệnh. Nếu bạn sử dụng thuốc diệt sâu thì lưu ý phun thuốc vừa đủ, tránh trường hợp làm ảnh hưởng đến môi trường.
Hướng dẫn cách trồng cây đúng cách tại nhà
Với những người mới lần đầu tiên trồng cây thì không được bỏ qua nội dung này.
Ủ giống cây lương thực tại nhà
Sau khi chuẩn bị hạt giống xong thì bạn tiến hành bước tiếp tục đó ngâm hạt giống. Nước được sử dụng để ngâm hạt là nước không có clo và nhiệt độ xung quanh giống phải ở nhiệt độ từ 21 độ đến 36 độ. Lưu ý việc ngâm hạt phải liên tục và không được thay thế nước khác trong quá trình ngâm. Đến khi nào bạn thấy hạt giống có dấu hiệu nảy mầm.
Cho giống cây lương thực trong xô hoặc thùng
Khi cây bắt đầu có dấu hiệu nảy mầm, việc đầu tiên bạn phải chuyển chúng qua giai đoạn ngập nước. Bạn phải chuẩn bị một cái thùng hoặc một cái chậu để bỏ hạt giống. Bạn phải chuẩn bị phân bón và đất trên vào thùng hoặc xô sau đó bạn gieo hạt giống ở độ sâu vừa mức.
Sau đó bạn đặt những cái thùng hoặc xô ở nơi có nhiều ánh sáng mặt trời. Và khi trời tối hoặc vào những ngày lạnh, bạn nên di chuyển các thùng xô ở các vị trí có nhiệt độ ấm áp hơn. Và đặc biệt giai đoạn này bạn phải luôn giữ độ ẩm cho đất để thúc đẩy hạt giống phát triển nhanh hơn.
Đưa cây non trồng ở ra vườn
Và sau một khoảng thời gian thì cây non sẽ bắt đầu xuất hiện, bạn cần phải đưa cây non ở khoảng đất trống rộng hơn để cây đủ chỗ để phát triển. Sau khi đã trồng cây ở vị trí khác thì bạn nên tiếp tục bón phân và tiếp tục giữ ẩm đất, để cho rễ của cây mọc nhanh hơn và phục hồi các rễ cây khác.
Và sau khi cây trưởng thành thì bạn chỉ bón phân và tưới nước với lượng vừa đủ. Và phòng ngừa các bệnh do sâu bệnh làm ra. Khi cây có bắt đầu ra hoa là khoảng thời gian mùa quả chuẩn bị, cũng là giai đoạn bệnh sâu bọ sẽ phát triển.
Kinh nghiệm để chọn giống cây lương thực
Trước khi trồng cây lương thực thì giai đoạn chọn hạt giống là việc làm quan trọng, nếu lựa chọn các hạt hư hoặc không được tốt sẽ dẫn đến việc trồng cây sẽ không hiệu quả. Đối việc chọn giống bạn các lưu ý những điều sau.
Xem hạn sử dụng nằm trên bao bì
Hạn sử dụng luôn là thông tin mà mọi người không bao giờ chú ý đến nó. Với hạt giống đã bị hết hạn khi sử dụng để trồng cây thì rất ảnh hưởng trong quá trình nảy mầm của hạt. Khiến cho bạn mất nhiều thời gian trong việc trong nhưng kết quả lại không hiệu quả.
Xem và tìm hiểu các khâu bảo quản để hạt giống tốt hơn
Khi bạn mua hạt giống cây lương thực với số lượng nhiều và chưa trồng hết thì khẩu bảo quản hạt giống vô cùng quan trọng, đòi hỏi bạn phải làm sao để cho hạt giống không được nảy mầm. Đầu tiên bạn phải hút hết các oxi trong bao bì, sau đó bảo quản nơi không được ẩm ướt và tránh nước vào bao bì. Làm cách để không có điều kiện môi trường để hạt giống không thể nảy mầm.
Kiểm tra chất lượng hạt giống
Không chọn hạt giống của cây lương thực có bị vỡ hoặc bị nứt, những tác hại này sẽ khiến cho các loại nấm bệnh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào hạt. 1 hạt khi mà nhiễm bệnh thì khả năng chống chịu sâu bệnh rất yếu và sự nảy mầm sẽ không xảy ra.
Đặc biệt khi hạt giống bị nhiễm bệnh thì khả năng cao sẽ lây nhiễm trong hạt giống đang ở trình trạng khỏe mạnh. Vì vậy, trước khi gieo trồng thì bạn nên kiểm tra lại và loại bỏ các hạt bị hư hỏng, để giảm thiểu được khả năng gây bệnh sau này.
Hình ảnh những củ khoai lang khi trưởng thành
Kết luận
Hy vọng bài viết trên đã cho người đọc một cái nhìn tổng quan nhất về cây lương thực và đồng thời biết được cách trồng, cách lựa chọn hạt như thế nào tốt nhất. Và đã cung cấp các thông tin hữu ích và cần thiết trong người đọc. Nếu bạn yêu thích chúng thì có thể trồng cây ngay bây giờ.