Con cừu cũng là một trong những loài vật cùng họ với trâu bò, tuy nhiên loại gia súc này, có giá thành khi nuôi lấy thịt khá cao. Do đó, rất nhiều vùng miền, địa phương ở Việt Nam đã được đưa vào khảo sát để nghiên cứu điều kiện tự nhiên. Bắt đầu xem xét và đánh giá, nhằm tìm ra khu vực có khí hậu thích hợp để nuôi.
Nguồn gốc xuất của con cừu
Đa số những con cừu được chăn nuôi hiện nay, đều có nguồn gốc xa xưa từ loại cừu núi ở Iran và vùng phía Bắc Ấn Độ. Được nuôi dọc theo bản đồ từ Bắc Âu cho đến các vùng nhiệt đới.
Cừu là một trong những loài gia súc mang tính độc lập và tự chủ. Do đó, bản chất của nó khá dễ nuôi, khả năng tận dụng thức ăn rất cao, nhờ sức đề kháng dồi giàu nên có thể chịu đựng kham khổ. Người ta bắt đầu tìm ra nó và lựa chọn chăn nuôi với mục đích lấy thịt, vì khối lượng cừu trưởng thành có thể lên đến 52kg ở con đực và ở con cái lên đến 35kg.
Bản tính của cừu là sống theo bầy đàn, cho nên rất dễ quản lý và kiểm soát. Chúng thường đi kiếm ăn theo đàn, tụ họp theo đàn. Do đó, trong quá trình chăn nuôi nếu như có bất kỳ chú cừu nào bị lạc, người quản lý sẽ phát hiện tình hình kịp thời, đưa ra hướng giải quyết hợp lý.
Phần thông tin được cung cấp trong bài viết, hoàn toàn dựa vào căn cứ số liệu mà các nhà khoa học và chuyên gia chăn nuôi phân tích. Cho nên, mọi người hoàn toàn có thể yên tâm về nguồn gốc của những dữ liệu này cũng như độ tin cậy mà nó mang lại cho người đọc.
Các loại cừu được nuôi phổ biến
Theo những con số được ghi nhận, vào năm 2007, là thời điểm thu hoạch thịt đỉnh cao nhất, đạt 84,763 tấn thịt cừu, chủ yếu là sản xuất và cho ra thành phẩm từ khu vực của Tỉnh Tây Java. Chiếm hơn năm mươi phần trăm sản lượng thịt cừu của toàn thế giới lúc bấy giờ.
Tuy nhiên, sau khi tìm hiểu, người ta phát hiện bên trong đó chỉ tập trung nghiên cứu và tiến hành chăn nuôi ba giống cừu chính đó là:
Con cừu giống đuôi to
Cừu giống đuôi to hay còn được gọi là cừu đuôi béo, là một trong những loài động vật được thiên nhiên ban tặng, với khả năng độc đáo và hàm lượng chất dinh dưỡng có thể sử dụng trong tương lai. Con cừu đuôi béo được tìm thấy ở miền phía Bắc của Caucasus, Pakistan, Crimea, Afghanistan,…
Do bản chất của con cừu đuôi to khó thích nghi với môi trường sống, cho nên nó cũng không được phổ biến rộng rãi ở các nước châu Âu. Tuy nhiên, phần thịt được lấy từ loài động vật này, lại vô cùng phổ biến và được ưa chuộng. Giống như là bí thuật ”thịt heo” của Việt Nam, mặc dù không nói ra nhưng hầu hết tất cả các bữa ăn của châu Âu, người ta thường dùng thịt cừu để chế biến món ăn.
Phần mỡ của giống cừu này thường tập trung ở xương, hơn hết nó mang theo một mùi hôi khá khó chịu. Phần mỡ xoắn của ram đuôi mỡ là một trong những điểm đặc biệt chỉ có ở con cừu đuôi to.
Món ăn sẽ trở nên thất bại và tầm thường nếu như khi ăn vẫn thoang thoảng mùi hôi. Do đó, để có thể xử lý được mùi hôi triệt để, những đầu bếp cũng như những người chế biến thịt cừu, cần phải có nhiều kinh nghiệm để lọc đi phần mỡ bằng chất khử mùi tanh thích hợp.
Con cừu giống đuôi nhỏ
Con cừu đuôi nhỏ hay còn được gọi với cái tên là cừu Ouessant, cừu Ushant, sở dĩ có những cái tên như vậy là vì giống cừu được gắn liền với vùng đất chăn nuôi và phát triển nó. Được biết, đó là một trong những bán đảo cùng tên ở ngoài khơi bờ biển nước Pháp, một trong những vùng có khí hậu thích hợp để chăn cừu.
Bên cạnh đó, cừu đuôi ngắn Bắc Âu cũng là một trong những giống cừu nhỏ nhất thế giới, có chiều cao bị giới hạn ở 45cm so với những giống cừu thông thường có thể lên đến 60cm hoặc 90cm. Hầu hết giống cừu đuôi nhỏ sẽ có màu nâu đen hoặc tối.
Nhưng vẫn sẽ có các trường hợp cá thể mang màu lông sáng xảy ra. Con cừu đực, có phần sừng tương đối lớn, trong khi con cừu cái thì không có bộ phận sừng. Và đây cũng chính là một trong những cách để nhận dạng, phân biệt giới tính của loài này.
Đa số các loại cừu, đều có bản tính ăn tạp, ăn thô, một số thức ăn quen thuộc của chúng như: Rơm, cỏ tươi, rau, chế biến phụ phẩm công nghiệp, nông nghiệp, các loại thức ăn bổ sung như cám gạo. Mỗi ngày chúng có thể nạp vào cơ thể với lượng thức ăn từ 15 đến 20 % tổng thể trọng.
Giống cừu Garut
Con cừu Garut hay còn được biết đến với đặc điểm là cừu đuôi mỏng, là một trong những giống cừu sử dụng chủ yếu cho các cuộc chọi cừu nổi tiếng trên khắp miền châu Âu. Nhưng nó vẫn có chức năng và vai trò trong chăn nuôi lấy thịt, bắt đầu được du nhập và các nước châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19.
Màu lông của nhóm cừu này, cũng thiên về màu đen, đôi khi là màu xám hoặc nâu. Những con cừu có sừng sẽ được nhận định là con đực, những con cừu bị khuyết sừng sẽ được nhận định là con cái.
Các cá thể khác có thể thường bị thiếu tai ngoài, tiêu chí để đánh giá một con cừu Garut, căn cứ vào kích thước sừng, đặc biệt là khả năng chiến đấu. Chúng có thói quen kiếm ăn cùng nhau, yêu thích những món ăn như lá thân cây mềm, cỏ mọc thấp.
Nhờ vào cơ chế khi sở hữu bộ răng cửa sắc bén, môi hoạt động linh hoạt. Nên việc ăn uống của chúng cực kỳ đơn giản và không tốn quá nhiều công sức của người chăn nuôi.
Kỹ thuật chăn nuôi con cừu
Thông thường, tại các phiên họp chợ mua bán thịt cừu, người ta có thể nhìn nhận vào chất lượng thịt, đánh giá kỹ thuật của cả quá trình chăn nuôi. Chứng tỏ việc để tạo nên thịt của con cừu đạt chất lượng, dựa trên các tiêu chí đề ra. Thì kỹ thuật chăn nuôi chính là một trong những điều quan trọng nhất.
Nếu muốn đạt được kỹ thuật tối ưu trong chăn nuôi thì đầu tiên phải đáp ứng với điều kiện chăn nuôi. Trong quá trình chăn nuôi cừu bắt buộc phải có chuồng trại, con giống, kỹ thuật chăm sóc, chế độ dinh dưỡng, phương pháp phòng và trị bệnh,…
Đó chính là một số yêu cầu vô cùng cơ bản, mặc dù, tất cả mọi khu vực nuôi con cừu đều áp dụng một tiêu chí như nhau. Nhưng vẫn sẽ có độ chênh lệch rất lớn về đánh giá thịt cừu ở thời điểm thu hoạch. Vì nó còn phụ thuộc rất nhiều vào bí quyết của khu vực và người chăn nuôi.
Chế độ thức ăn nuôi con cừu
Không riêng gì dự án nuôi cừu, mà tất cả các chuồng chăn nuôi khác, đều cần phải lên chế độ ăn uống dinh dưỡng và hợp lý cho quá trình phát triển. Không thể cân đo đong đếm bằng nhau cho tất cả các giai đoạn, bởi vì cơ thể của cừu cũng giống như sự phát triển của con người.
Ở mỗi giai đoạn, nó cần một nguồn dinh dưỡng và khoáng chất khác nhau. Dựa trên thực đơn cung cấp, có thể thấy được thức ăn lựa chọn cho con cừu bao gồm có: cỏ tươi, rơm khô, các loại dưa, bí, cà rốt, ngô ủ chua,…
Gia tăng hàm lượng dinh dưỡng người ta còn pha thêm một số thức ăn thô, hằng ngày cho ăn từ 0,1 cho tới 0,3kg thức ăn tinh bột, nhưng trong giai đoạn sinh trưởng mạnh thì nâng lên 0,2 đến 0,5kg thức ăn. Để thúc đẩy quá trình hình thành cơ và thịt cho cừu một cách an toàn và tự nhiên nhất.
Những căn bệnh mà một con cừu có thể mắc phải
Cừu là một trong những loài động vật có bộ lông khá rậm rạp, dày dặn. Do đó sẽ không thể nào tránh được một số loại bệnh như ký sinh, tụ huyết trùng ở cừu. Mặc dù sẽ còn một số bệnh lý khác, tuy nhiên đây là hai loại cơ bản thường thấy nhất.
Đó cũng chính là lý do vì sao khi ta xem một số đoạn phim về nông trại, bắt gặp giai đoạn người chăn nuôi phải cạo bỏ phần lông của con cừu, để phòng và trị bệnh đạt hiệu quả cao. Tránh tạo ra địa điểm cho việc ngoại ký sinh trùng như ghẻ, dòi, trầy xước da, ve, nấm,…
Đối với tụ huyết trùng ở cừu, vào thời điểm giao mùa, là một trong những giai đoạn thời tiết chuyển biến gay gắt, con cừu khó có thể thích nghi trong khoảng thời gian ngắn. Do đó, nắng mưa thất thường, vi khuẩn sống tiềm ẩn trong đất có cơ hội sinh sôi nảy nở cộng với sức đề kháng của cừu đang bị giảm đi, tạo điều kiện cho các bệnh lý phát triển.
Thành phẩm nhận được khi chăm nuôi con cừu
Nếu nói về thành phẩm thu được, có lẽ là một trong những giai đoạn người chăn nuôi yêu thích nhất. Bởi vì, cừu là một trong những loài động vật không chỉ nuôi để lấy thịt, mà lông cừu cũng là một trong những mặt hàng có giá thành trên thị trường. Được các hãng hàng thời trang săn đón, nhằm có thể sản xuất ra áo ấm vào mùa đông.
Do đó, trong quá trình cạo lông cừu phòng phát sinh các bệnh lý, người ta đều thu hoạch và cất trữ lại cho đến khi lấy thịt của con cừu, mang bán cùng một lúc. Đặc biệt, do cừu cùng họ với trâu bò nên sữa của cừu cũng có nhiều lợi ích cho đời sống.
Các lưu ý khi chăm nuôi một bầy cừu
Như đã giới thiệu từ ban đầu, chăn nuôi cừu là một trong những việc khá đơn giản đối với người quản lý. Bởi vì, chúng có tính năng sống theo bầy đàn ăn uống, sinh hoạt đều tập trung tại một địa điểm.
Do đó, mọi người rất dễ kiểm soát và quản lý, tuy nhiên đây cũng là một trong những điều vô cùng bất lợi. Sau một ngày chăn nuôi trên nông trại, người chăn cừu bắt buộc phải lùa hết toàn bộ số cừu vào trong kho.
Để có thể giữ ấm cho chúng vào ban đêm, những khó khăn khi chăn bắt đầu từ đây. Đây là một trong những công đoạn cực khổ, vì một đàn cừu không tách nhau ra, đồng nghĩa với việc không hợp cùng với người quản lý trong lúc đưa cừu vào nhà.
Lời kết
Việc chăn nuôi con cừu đem lại cho nông trại rất nhiều lợi ích về kinh tế, bởi hầu hết toàn bộ những sản phẩm cho ra từ nó đều mang giá thành khá cao. Cho nên, đừng lo về việc không tìm được địa điểm bán thành phẩm sau khi thu hoạch từ con cừu, mà thậm chí còn được ưu ái về giá.